Ngay sau khi Báo Pháp luật Việt Nam điện tử đăng tải bài viết “Chung cư Petromanning úp mở “tái khởi công” để làm gì?”, chiều 11/12/2013, Công ty cổ phần phát triển nguồn lực và dịch vụ dầu khí Việt Nam (Petromanning) - chủ đầu tư dự án [replacer_a] đã có công văn số 889/CV-PVM phản hồi với những lời lẽ gay gắt, thậm chí đề nghị báo phải đính chính thông tin vì cho rằng những thông tin này gây tổn hại to lớn đối với uy tín của doanh nghiệp.


Tại văn bản này, Petromanning khẳng định dự án này có tên gọi là dự án nhà ở cao tầng Petromanning, địa chỉ ở Trần Duy Hưng đúng như bài báo đã phản ảnh. Tuy nhiên, dự án này đã được cấp phép và đủ cơ sở pháp lý để triển khai thực hiện theo quy định. Thực tế công ty đã khởi công và thực hiện một số hạng mục, vì vậy “chúng tôi không cần tổ chức lại việc khởi công để thông báo rộng rãi” và “việc thông tin bán suất ngoại giao” tràn lan trên mạng không có mối liên hệ trục lợi nào của công ty Petromanning. Do vậy, việc báo đặt nghi vấn Petromanning “bánh vẽ để huy động vốn” là không đúng.

Để làm rõ những thông tin chủ đầu tư [replacer_a] nêu trên, đồng thời cung cấp thông tin mới để bạn đọc, các nhà đầu tư đang quan tâm tới dự án này, phóng viên PLVN tiếp tục đi sâu điều tra vụ việc. Ghi nhận mới của nhóm phóng viên cho thấy, hiện trạng mảnh đất ở thời điểm này (tháng 12/2013) nền đất phẳng và không nhìn thấy móng, cọc (toà nhà này có 1 tầng hầm), thế nhưng hồ sơ lưu tại phường Trung Hoà cho thấy dự án này đã được khởi công (thi công một số hạng mục thuộc phần móng của công trình) vào tháng 6/2011.

Ông Đăng cho biết, tổ dân phố cũng báo cáo lên phường là dự án này từ khi được cấp phép đến nay chưa tiến hành xây dựng hạng mục nào. Ông Lai Mạnh Tiến, Chủ tịch UBND phường Trung Hoà vì thế đã phát ngôn với PLVN ngày 9/12/2012 rằng dự án chưa đủ thủ tục pháp lý là ý như vậy bởi theo quan điểm của phường Trung Hoà thì giấy phép đã hết hạn và chủ đầu tư chưa làm thủ tục gia hạn giấy phép. Sở dĩ phường Trung Hoà phải “chặt chẽ” như vậy bởi theo ông Đăng, thời điểm dự án chưa có giấy phép, chủ đầu tư dự án này “cùn lắm”.

Theo quan điểm của ông Nguyễn Văn Quang phản hồi bài báo PLVN đã đăng tải thì chủ đầu tư “không cần tổ chức lại việc khởi công để thông báo rộng rãi”, thế nhưng trước hiện trạng khu đất dự án từ 4/7/2012 tới nay vẫn không có dấu hiệu của việc thi công xây dựng các hạng mục nên UBND phường Trung Hoà đến nay vẫn một mực bảo lưu quan điểm: phải gia hạn giấy phép hoặc cấp phép lại mới được khởi công xây dựng công trình.

Vị đại diện này cho biết thêm, nếu Petromanning từng khởi công thì khi dừng thi công (do bất cứ lý do gì) cũng phải thông báo để đơn vị này và phường để quản lý, theo dõi xem đơn vị thi công có đúng phép không. Và chỉ khi việc dừng thi công có thông báo (tạm dừng thi công) thì sau đó, chủ đầu tư tiếp tục thi công thì giấy phép cũ mới còn hiệu lực, còn lại thì không thể căn cứ giấy phép đã hết hạn để thi công tiếp.

“Chúng tôi phải tổ chức lực lượng trông cả ngày đêm, không cho xe của họ vào vì buổi đêm xe tải vào hỏng hết đường. Phường lên công ty yêu cầu khắc phục hư hỏng đường thì họ cho hai công nhân xách cái xô vữa bé tí “chát chít” lại”, ông Đăng nói. Vào sâu trong hẻm nữa là nhà bà Võ Kim Anh, số nhà 995/72/10 (cách chỗ thi công hơn 10m), tường nhà nứt nẻ nhiều nơi. Bà Anh nói: “Gần nửa tháng nay, nhà tôi bắt đầu xuất hiện nhiều vết nứt trên tường. Đêm, cả nhà hầu như không ai ngủ được, nó rung như động đất, nhiều lúc đang ngủ trên lầu mà phải bật mình dậy rồi chạy xuống nhà ngồi cho đến sáng, thằng con trai tôi sợ quá nên chuyển cả gia đình sang nhà vợ nó ở luôn rồi”.

Trước đó, tình trạng sụt lún, nghiêng nhà cửa cũng đã xảy ra tại hẻm 103 đường Tân Hóa (thuộc các tổ 24- 27, thuộc phường 14, Quận 6) khiến nhiều hộ dân phải bỏ nhà đi ở trọ. Ông Hồ Thanh Trí, tổ trưởng tổ 24 cho biết, từ khi công trình kênh Tân Hóa- Lò Gốm thi công, khu vực này đã có 14 hộ gia đình bỏ nhà để đi thuê nhà trọ, có nhiều nhà xây chưa được 1 năm cũng phải dọn đi.