Sau một thời gian dài chìm trong sự hoang lạnh thiếu hơi người, nhiều khu biệt thự đang dần được lấp đầy. Không đành bỏ hoang [replacer_a] có giá cả chục tỷ đồng, những chủ nhân đành cho thuê lại với giá… nhà trọ. Trái với kỳ vọng trở thành khu dân cư văn minh, hiện đại bậc nhất có cơ sở hạ tầng “xứng” với những người có tiền, những khu biệt thự sang trọng trở thành khu phức hợp của “đại gia” đồng nát, bia hơi, trà đá…


Vòng qua các KĐT như KĐT Trung Văn, Mễ Trì, Xa La, Văn Phú… nhiều biệt thự rộng cả trăm mét vuông được cho thuê lại làm quán ăn, quán rửa xe với giá chỉ từ 3 – 10 triệu đồng. Gắn mác biệt thự giá cả chục tỷ đồng dù được thuê chỉ để làm quán ăn, sạp bán rau nhưng không phải biệt thự nào cũng “đắt khách”. Bỏ ra vài triệu thuê biệt thự khách hàng cũng chỉ “kén” những biệt thự có vị trí tốt và tương đối “sạch sẽ”.

Công ty địa ốc alibaba với những khu đô thị dự án [replacer_a] được đầu tư mới được đầu tư. Đưa tay chỉ qua những biệt thự bỏ hoang, anh Hùng – chủ quán “rửa xe biệt thự” tại KĐT Xa La cho hay, ở đây muốn thuê biệt thự nhiều khi còn dễ hơn thuê nhà trọ. May thì cho thuê được chứ 3 – 4 chủ nhà quanh đây nhờ tôi để mắt ai có nhu cầu thuê thì báo lại nhưng đến cả năm nay không thấy người hỏi thuê cũng chẳng thấy chủ nhà quay lại. Đang sở hữu một căn biệt thự tại KĐT Mỹ Đình, nhưng do chưa có điều kiện, anh Nguyễn Văn Sơn vẫn chưa thể hoàn thiện căn biệt thự của mình nên đành để thô và cho thuê làm quán rửa xe.

Tính ra giờ biệt thự xong thô còn có giá hơn nhiều căn biệt thự đã hoàn thiện đẹp lung linh. Bản thân chủ nhà cho thuê biệt thự thô chưa có gì ngoài cái xác nhà nên họ có làm gì, bán bún, rửa xe cũng không phải bận tâm nhiều chứ biệt thự đẹp tiền nhiều ai dám thuê. Kể cả cho thuê được rồi cũng không an tâm. Giao cho người khác sử dụng cả chục tỷ đồng như thế thà khóa cửa để không còn hơn. Nhưng giờ kinh tế khó khăn, nhiều chủ nhà rao bán biệt thự cả mấy năm cũng không có người hỏi – Anh Sơn nói.

Từng “lên hương” với một số suất chung cư nhưng đến nay anh Quân đang “chết đứng” với trái đắng mang tên biệt thự. Anh tâm sự, trước đây anh quyết định đầu tư vào biệt thự. Biệt thự qua tay vài lần cứ thế mà đội giá lên nhưng không ngờ thị trường xuống dốc nhanh quá. Mấy năm nay anh rao bán mà không có người hỏi mua. Tìm người thuê còn khó nên giờ biệt thự của vẫn bỏ không – anh Quân lắc đầu ngán ngẩm.

Chỗ ở đã khổ, kiếm cái ăn còn cực hơn. Gia đình bà Thủy có gần 60 cao đất vườn (khoảng 6.000m²) và 68 cao đất ruộng. Theo bà Thủy, trước đây đất ruộng trồng mỗi năm một vụ lúa, những vụ còn lại trồng đậu phộng, dưa hấu, rau màu: đất vườn cũng trồng đậu, dưa leo... nuôi bảy đứa con ăn học. Giờ Nhà nước thu hồi đất, bà Thủy cùng những người con đi làm mướn. Nhưng khu vực này không có nhiều công việc nên bà Thủy phải thường xuyên ở nhà đan liếp tre, mỗi ngày kiếm được khoảng 20.000 đồng. “Không còn đất canh tác, không có việc làm ổn định nên cuộc sống ngày càng khó khăn hơn. Nếu cuộc sống tạm bợ kéo dài thì tôi không còn tiền xây nhà trên nền đất mới” - bà Thủy lo lắng.

Hỏi chỗ quy hoạch tái định cư cho dự án Thảo cầm viên (Safari), người dân ở ấp Bàu Đưng, xã An Nhơn Tây (huyện Củ Chi) chỉ khu đất bằng phẳng ở mặt tiền ngay ngã tư Nguyễn Thị Rành - An Nhơn Tây. Đó là nơi hàng trăm gia đình phải di dời trong dự án Thảo cầm viên đang chờ để tái định cư gần 10 năm qua.

Căn nhà của bà Nguyễn Thị Thủy trên đường An Nhơn Tây như một cái chòi giữ đồng bởi bốn bên trống hoác. Vách phía trước và bên trái nhà được che bằng những miếng liếp tre rách toác. Vách bên phải là hai miếng tôn, cũng là vách ngăn với chuồng bò. Bà Thủy thiệt thà: “Trước đây, chỗ đó cũng trống như mấy vách bên này, con trai của tôi sắp cưới vợ nên mới mua hai miếng tôn về che để có phòng tân hôn”. Bà Thủy nói ai không muốn ở nhà đàng hoàng, nhưng Nhà nước chỉ cho ở tạm ba tháng trong thời gian chờ nền tái định cư. Gia đình bà ở trong tư thế tạm như vậy gần 10 năm rồi, nhà rách cũng không dám che lại, sợ hôm nay sửa, ngày mai chính quyền lại lấy nhà.